Chị Nguyễn Thị Thuỷ (40 tuổi, ngụ tại xóm 7, xã Thạch Sơn, H.Anh Sơn, Nghệ An) hơn 10 năm qua đã âm thầm chôn cất các hài nhi xấu số, cưu mang những đứa trẻ bị bỏ rơi.
Thành lập vào năm 2006, đến nay, mái ấm đã giúp đỡ gần một ngàn phụ nữ cơ nhỡ sinh con an toàn và đùm bọc cho họ vượt qua hoàn cảnh éo le của cuộc đời.
Hàng năm, có khoảng 40 triệu ca phá thai trên thế giới. Được sống là quyền cơ bản của con người, nhưng những đứa bé còn trong bụng mẹ, chúng không có quyền, không có sự lựa chọn. Nếu bạn được lựa chọn, bạn sẽ chọn sao?
Bác sĩ người Mỹ anh Anthony Levatino cho đến nay đã thực hiện hơn 1.200 ca nạo phá thai. Nhưng ông đã chấm dứt hành vi và đã dùng dạng thức phim hoạt hình để phơi bày 4 hình thức phá thai thật kinh hoàng.
Em vẫn day dứt về nghiệp chướng, tới đây em sẽ mở phòng khám riêng để kiếm ít vốn. Rồi em cũng phải sinh con, em không muốn đứa con của mình sau này theo nghiệp mẹ
Dù đã tự tay khâm liệm cả nghìn xác hài nhi, anh Hùng cũng không giấu được cảm xúc bàng hoàng, xót xa khi nhìn cảnh tượng một hài nhi lớn vừa bị cha mẹ từ bỏ, không còn cơ hội sống.
Đoạn clip mô phỏng quá trình phá bỏ một bào thai từ trong bụng mẹ khiến bất cứ ai xem cũng phải rùng mình, ớn lạnh. Tại Việt Nam, cứ 19 giây trôi qua, có một em bé bị giết.
Những người sống sót kì diệu sau khi bị mẹ phá thai đã lên tiếng nhằm chấm dứt hành động này. Theo họ, mỗi bào thai đều là một con người, một sự sống. Nếu phá thai là quyền của phụ nữ, vậy quyền của họ là gì?
Năm 1973, nước Mỹ chính thức hợp pháp hóa việc phá thai. Trước đó, rất nhiều ca phá thai chui vẫn được thực hiện. Tiếng nói của những đứa trẻ may mắn được “bàn tay của Chúa” bảo vệ đã làm thức tỉnh nhân loại.
Họ đến từ nhiều vùng quê khác nhau, cùng chung một bi kịch khi lầm lỡ trót mang thai, bị người yêu chối bỏ, phải sống trốn tránh gia đình. Mỗi con người một số phận, nhưng họ sống hoà thuận tại nhà tạm lánh Mai Tiến
Đó là những chia sẻ, những góc nhìn của chư tôn thiền đức Tăng Ni, Phật tử trên cơ sở của lời Phật dạy về lòng từ bi, không sát sanh, trân quý sự sống cũng như điều kiện của hạnh phúc…
Sao mẹ bỏ con? Câu hỏi đắng lòng này không phải thốt ra từ những hài nhi bị chối bỏ bởi mẹ mình, trong những dịch vụ phá thai, nơi người ta giải quyết những lầm lỡ, vụng trộm hoặc vỡ kế hoạch bằng cách “điều hòa”.
Những cô gái trẻ vội yêu để rồi nhận bao đắng cay khi lỡ dại mang thai ngoài ý muốn. Họ tuyệt vọng nhưng sẽ không đơn độc, vì ở Sài Gòn có một mái ấm luôn sẵn lòng chở che cho họ trong những ngày tháng khó khăn nhất của cuộc đời.
Đến chùa Quán Sứ một ngày đầu tháng 7, tôi được nghe Đại đức Thích Thanh Tuấn kể về luật nhân – quả, và chuyện về những hài nhi bị chối bỏ khi chưa kịp làm người…
Bộ trưởng Y tế Brazil nói rằng đất nước này sẽ có một “thế hệ hư hỏng” vì chứng đầu nhỏ. Nếu tôi có thể nói chuyện với ông, tôi sẽ nói: “Chính tuyên bố của ông mới là điều hư hỏng, thưa ông.”
Quan điểm của Phật giáo về vấn đề nạo phá thai, trước hết, đạo Phật là đạo từ bi, luôn tôn trọng sự sống và bảo vệ sinh mạng của mọi loài. Phật giáo quan niệm sự sống hay sinh mạng có mặt khi mới bắt đầu thụ thai.
Theo Phật giáo, không có một lý do nào để nói rằng chúng ta có quyền tước đi mạng sống của những sinh vật khác.
Thật sai lầm khi cứ cho chính mình có quyền tự do, có quyền sống, còn các thai nhi thì không có các quyền ấy sao? Công bằng ở đâu ?
Con đã làm một điều nhân đạo bằng chính lương tâm trách nhiệm của mình trước lời thề Hippocrates; vậy mà cũng chính con lại là người gây nên tội lỗi không thể dung thứ được…
“Tôi là mẹ đơn thân của một cô con gái 7 tháng tuổi. Khi mới sinh con, tôi đã trả lời trong một bài phỏng vấn rằng: “20 tuổi bạn nghĩ đứa trẻ là phiền phức nhưng ngoài 30 tuổi thì những đứa trẻ như là một phép màu diệu kỳ”.
Nhìn con trai 3 tuổi giờ đây bụ bẫm, sáng láng, mẹ không thể tin được ngày ấy con suýt nữa đã không được ra đời, khi bác sĩ tư vấn ái ngại: “Thai này thì bỏ chứ giữ không được, đi thử máu chiều nhập viện nạo thai ra”.
Từ khi con tượng hình trong bụng mẹ/ có nghĩa là tim mẹ đã chia hai/ một trái tim trung chuyển máu bên ngoài/ phần còn lại để trái tim con thở…
“Hãy tạo điều kiện cho thai nhi dị tật ra đời, dù đứa trẻ đó có thể chỉ sống một thời gian ngắn nhưng đó chính là tình thương giữa người với người, tình thương giữa cha mẹ với đứa con mà mình mang nặng.”
Nếu trả lời được câu hỏi này sẽ hạn chế được rất nhiều tình trạng những bào thai phải chết tức tưởi trước khi kịp chào đời, cũng như hạn chế tình trạng nạo phá thai tràn lan…
Ở trong bụng mẹ chín tháng mười ngày, là chừng ấy thời gian con biết mẹ ngày đêm tò mò thắc mắc … Đây, con kể mẹ nghe nha !