Có một Trung thu rất đặc biệt, không nhịp trống lân rộn rã, không có giai điệu “tùng dinh” quen thuộc, không cả những ánh mắt háo hức của trẻ thơ…
Nghĩa trang thai nhi được thiết kế khá đặc biệt với hình 2 bàn tay, mang ý nghĩa những linh hồn bé bỏng kia sẽ được ấp ủ trong lòng bàn tay. Bên dưới mỗi ngón dài 3m rộng 0,90m và sâu 2m, chứa đựng các hài nhi với nhiều lớp chồng lên nhau…
Chị Nguyễn Thị Thuỷ (40 tuổi, ngụ tại xóm 7, xã Thạch Sơn, H.Anh Sơn, Nghệ An) hơn 10 năm qua đã âm thầm chôn cất các hài nhi xấu số, cưu mang những đứa trẻ bị bỏ rơi.
Thành lập vào năm 2006, đến nay, mái ấm đã giúp đỡ gần một ngàn phụ nữ cơ nhỡ sinh con an toàn và đùm bọc cho họ vượt qua hoàn cảnh éo le của cuộc đời.
Mang nỗi ám ảnh về những hài nhi xấu số bị vứt bỏ, hơn 10 năm qua, bà Nguyễn Thị Nhiệm vẫn hàng ngày miệt mài đến gõ cửa từng phòng khám để “xin” các hài nhi xấu số về chôn cất, nhang khói cho các bé tại nghĩa trang Đồi Cốc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Trong sự tĩnh mịch, trang nghiêm nơi cửa Phật, cứ chiều chiều lại vang lên những tiếng cười lanh lảnh, vui vẻ của lũ trẻ đang nô đùa. Trước sự hồn nhiên của tuổi thơ, ít ai biết rằng chúng là những đứa trẻ bị bỏ rơi từ khi mới lọt lòng.
Suốt hai năm nay, căn nhà nhỏ nằm trong một con hẻm ở huyện Long Thành, Đồng Nai là nơi sẵn sàng dang rộng vòng tay để nâng đỡ những cô gái trẻ cùng chung một bi kịch khi trót mang thai lại bị người yêu chối bỏ, phải sống trốn tránh gia đình.
Mỗi ngày ông Phúc đều đến bệnh viện để nhận các bào thai bị nạo phá, đem về chôn cất tại nghĩa trang. Đồng thời người đàn ông này còn cưu mang hàng chục cô gái trẻ mang thai ngoài ý muốn cùng những đứa trẻ mồ côi trong ngôi nhà của mình.
Hàng năm, có khoảng 40 triệu ca phá thai trên thế giới. Được sống là quyền cơ bản của con người, nhưng những đứa bé còn trong bụng mẹ, chúng không có quyền, không có sự lựa chọn. Nếu bạn được lựa chọn, bạn sẽ chọn sao?
Để những oan hồn thai nhi được hưởng một Tết Trung thu như bao trẻ em cùng trang lứa, cứ đến rằm tháng tám, hàng ngàn ông bố bà mẹ đến chùa Từ Quang làm lễ cầu siêu.
Câu chuyện cảm động về những bà mẹ trẻ Đậu Thị Huyền Trâm, Nguyễn Thị Thu Hiền hay Đặng Thị Bé Thủy đã chấp nhận cái chết để sinh con khiến ai ai cũng phải cảm phục.
Bác sĩ người Mỹ anh Anthony Levatino cho đến nay đã thực hiện hơn 1.200 ca nạo phá thai. Nhưng ông đã chấm dứt hành vi và đã dùng dạng thức phim hoạt hình để phơi bày 4 hình thức phá thai thật kinh hoàng.
Đến Biên Hòa trong một ngày nắng đẹp, nếu nhìn toàn cảnh mái ấm Tạm Lánh nhiều người nghĩ rằng: đây là nơi gặp gỡ của nhiều chị em mang thai chứ không phải là nơi cưu mang những mẹ trẻ bị ruồng rẫy.
Trời xẩm tối cũng vừa lúc lễ cầu nguyện cho các sinh linh tội nghiệp tại nghĩa trang vườn Thánh – Phú Đa kết thúc. Nhóm tình nguyện đứng nối nhau, bốc từng chiếc hộp đựng xác hài nhi truyền nhau đặt dưới mộ.
Nhận chuyển những hộp quà từ thành phố về thị trấn Đồi Ngô (huyện Lục Nam, Bắc Giang), cánh lái xe buýt chẳng thể ngờ trong hộp lại toàn là những hài nhi xấu số.
Vượt qua những lời gièm pha của mọi người, chị Thủy vẫn lặng lẽ đi thuyết phục, chăm sóc cho những cô gái lỡ lầm đang có ý định bỏ máu mủ của bản thân, đồng thời nhận nuôi những đứa trẻ bất hạnh.
Ghé thăm nghĩa trang Đồi Cốc vào một ngày cuối tháng 3, điều đầu tiên tôi nhìn thấy là hình ảnh của hai người phụ nữ với vóc dáng nhỏ nhắn vừa làm xong một công việc mà theo cách gọi của hai cô: “Làm từ tâm”
Chốn ấy dành cho thi thể “những con người do vô ý sinh ra”. Phần lớn trong số mười lăm ngàn nấm mộ hài nhi ở nghĩa trang TP Pleiku không có tên vì người mẹ không kịp đặt cho chúng.
Ở Hố Nai, Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, ẩn sâu trong khu dân cư có một nghĩa trang “mini” dành riêng an táng các thai nhi bị tước đoạt sự sống ngay từ trong bụng mẹ. Khi có dịp qua đây, chúng tôi thường ghé thăm các “bạn nhỏ,”…
Dù đã tự tay khâm liệm cả nghìn xác hài nhi, anh Hùng cũng không giấu được cảm xúc bàng hoàng, xót xa khi nhìn cảnh tượng một hài nhi lớn vừa bị cha mẹ từ bỏ, không còn cơ hội sống.
Đoạn clip mô phỏng quá trình phá bỏ một bào thai từ trong bụng mẹ khiến bất cứ ai xem cũng phải rùng mình, ớn lạnh. Tại Việt Nam, cứ 19 giây trôi qua, có một em bé bị giết.
Những người sống sót kì diệu sau khi bị mẹ phá thai đã lên tiếng nhằm chấm dứt hành động này. Theo họ, mỗi bào thai đều là một con người, một sự sống. Nếu phá thai là quyền của phụ nữ, vậy quyền của họ là gì?
Năm 1973, nước Mỹ chính thức hợp pháp hóa việc phá thai. Trước đó, rất nhiều ca phá thai chui vẫn được thực hiện. Tiếng nói của những đứa trẻ may mắn được “bàn tay của Chúa” bảo vệ đã làm thức tỉnh nhân loại.
Họ đến từ nhiều vùng quê khác nhau, cùng chung một bi kịch khi lầm lỡ trót mang thai, bị người yêu chối bỏ, phải sống trốn tránh gia đình. Mỗi con người một số phận, nhưng họ sống hoà thuận tại nhà tạm lánh Mai Tiến
Câu chuyện đi phá thai ở Đức của một bà mẹ Trung Quốc không đơn giản chỉ là cho chúng ta có thêm những hiểu biết về trách nhiệm của cộng đồng đối với mỗi bào thai đang có cơ hội làm người.