Mẹ ơi, đây là hành trình làm người của con trong bụng mẹ suốt 9 tháng 10 ngày!

Nhiếp ảnh gia người Thụy Điển Lennart Nilsson đã mất 12 năm để ghi lại từng khoảnh khắc thai nhi phát triển trong bụng mẹ.


Những hình ảnh đáng kinh ngạc được chụp bằng máy ảnh thông thường với ống kính macro, thiết bị nội soi và SEM (Scanning electron microscope – một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra hình ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu). Bức ảnh đầu tiên của Nilsson chụp thai nhi được thực hiện vào năm 1965.

Tinh trùng trong ống dẫn trứng.
Tinh trùng trong ống dẫn trứng.
Tinh trùng tìm cách tiếp cận với trứng.
Tinh trùng tìm cách tiếp cận với trứng.
Ống dẫn trứng.
Ống dẫn trứng.
Hai tinh trùng tiếp cận với trứng.
Hai tinh trùng tiếp cận với trứng.
Một trong số đó đã vào được bên trong.
Một trong số đó đã vào được bên trong.
Khoảnh khắc chiến thắng.
Khoảnh khắc chiến thắng.
8 ngày, phôi thai bám chắc ở tử cung.
8 ngày, phôi thai bám chắc ở tử cung.
Bộ não bắt đầu phát triển trong phôi thai.
Bộ não bắt đầu phát triển trong phôi thai.
24 ngày, phôi thai chưa có khung xương mà mới có tim. Tim thai đập từ ngày thứ 18.
24 ngày, phôi thai chưa có khung xương mà mới có tim. Tim thai đập từ ngày thứ 18.
4 tuần.
4 tuần.
5 tuần, thai nhi dài khoảng 9 mm. Lúc này, bạn có thể nhận ra khuôn mặt của con với hốc mắt, lỗ mũi và miệng.
5 tuần, thai nhi dài khoảng 9 mm. Lúc này, bạn có thể nhận ra khuôn mặt của con với hốc mắt, lỗ mũi và miệng.
40 ngày, tế bào phôi tạo thành nhau thai, giúp kết nối phôi vào thành tử cung để hấp thu dinh dưỡng, loại bỏ chất thải và trao đổi khí thông qua việc cung cấp máu của người mẹ.
40 ngày, tế bào phôi tạo thành nhau thai, giúp kết nối phôi vào thành tử cung để hấp thu dinh dưỡng, loại bỏ chất thải và trao đổi khí thông qua việc cung cấp máu của người mẹ.
8 tuần, phôi thai phát triển nhanh chóng và được bảo vệ bởi túi thai.
8 tuần, phôi thai phát triển nhanh chóng và được bảo vệ bởi túi thai.
16 tuần, thai nhi dùng tay để khám phá cơ thể mình và những thứ xung quanh.
16 tuần, thai nhi dùng tay để khám phá cơ thể mình và những thứ xung quanh.
Thời điểm này, thai nhi sử dụng tay nhiều.
Thời điểm này, thai nhi sử dụng tay nhiều.
Khung xương chủ yếu là các khớp sụn linh hoạt và mạng lưới mạch máu có thể nhìn thấy qua lớp da mỏng.
Khung xương chủ yếu là các khớp sụn linh hoạt và mạng lưới mạch máu có thể nhìn thấy qua lớp da mỏng.
18 tuần, thai nhi dài khoảng 14 cm. Thai nhi có thể cảm nhận được âm thanh bên ngoài bụng mẹ.
18 tuần, thai nhi dài khoảng 14 cm. Thai nhi có thể cảm nhận được âm thanh bên ngoài bụng mẹ.
19 tuần, móng tay đã mọc.
19 tuần, móng tay đã mọc.
20 tuần, thai nhi dài khoảng 20 cm với lớp lông mịn phủ kín đầu.
20 tuần, thai nhi dài khoảng 20 cm với lớp lông mịn phủ kín đầu.
24 tuần.
24 tuần.
6 tháng, thiên thần nhỏ đã xoay đầu để sẵn sàng cho việc chào đời dễ dàng hơn.
6 tháng, thiên thần nhỏ đã xoay đầu để sẵn sàng cho việc chào đời dễ dàng hơn.
26 tuần.
26 tuần.
36 tuần, em bé của bạn sẽ chào đời trong 4 tuần nữa
36 tuần, em bé của bạn sẽ chào đời trong 4 tuần nữa

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest

0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x